Monday, February 17, 2014

TEST VI SINH Y HỌC < Y Hue > part2

DI TRUYỀN VI KHUẨN
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
 1. Các cơ chế vận chuyển yếu tố di truyền của vi khuẩn :
A............. B............. C. .............
2. Hai kiểu tải nạp ở vi khuẩn các anh chị học là:
A.............. B..................
3. Sự hình thành tính kháng thuốc ở vi khuẩn do .....A......gen ở nhiễm sắc thể hoặc do tiếp nhận....B......
4. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển các yếu tố .....A......lúc vi khuẩn cho và vi khuẩn nhận ...B......với nhau.
5. .....A........là qúa trình vận chuyển gen ở vi khuẩn qua trung gian của .....B.......
6. Biến nạp là sự vận...A.......của nhiễm sắc thể từ.....B.....sang tế bào nhận.
7. Trong biến nạp, tế bào nhận phải ở trạng thái sinh lý đặc biệt được gọi là ...A......mới có khả năng tiếp nhận....B......hòa tan của tế bào cho.
8. Trong tự nhiên sự.....A....giữ  một vai trò có ý nghĩa trong lây lan các......B....ở vi khuẩn gram (+).
9. Hiện tượng tiếp hợp  liên quan đến nhân tố .....A...... của vi khuẩn .
10. Trong các ......A.......nhân tố F tạo ra một lực đặc biệt gọi là lực....B......., nhờ lực này mà xảy ra sự tiếp hợp giữa các vi khuẩn.
11. Plasmit là những yếu tố di truyền nằm ngoài nhiễm sắc thể ......A......., hình vòng tạo nên bởi phân tử....B......
 II. Câu hỏi đúng sai:
12. Trong biến nạp, một đoạn ADN được vận chuyển vào tế bào nhận.
13. Thí nghiệm biến nạp của Griffith tiêm vào chuột hỗn hợp phế cầu  S1 chết với R1 sống thì chuột vẫn bịnh thường.
14. Thí nghiệm biến nạp của Griffith được thực hiện ở vi khuẩn Hemophilus influenzae.
15. Biến nạp được dùng để xác định những vùng rất nhỏ trên bản đồ di truyền của vi khuẩn.
16. Trong tải nạp đặc hiệu một số phage có thể vận chuyển bất cứ  gen nào của vi khuẩn.
17. Trong tải nạp chung một vài chủng phage có thể vận chuyển một hoặc một số gen nhất định của vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận.
18. Trong thiên nhiên sự tiếp hợp  giữ một vai trò đáng kể trong biến dịcủa vi khuẩn, đặc biệt trong lây lan tính kháng thuốc giũa các vi khuẩn gram âm.
19. Plasmit ở vi khuẩn gram dương chỉ được lan truyền qua vi khuẩn khác qua trung gian của phage.
20.Sự hình thành tính kháng thuốc ở vi khuẩn là do sự biến đổi gen ở nhiễm sắc thể hoặc do tiếp nhận plasmit kháng thuốc.
III. Câu hỏi  1/5
1. Cơ sở vật chất của di truyền của vi khuẩn  là:
a. DNA. b. RNA. c.DNA và RNA.
d. Nhiễm sắc thể. e. Plasmit.
2.Mỗi gen quyết định :
a. sự tổng hợp các enzym. b. sự hình thành các cấu trúc của tế bào.
c. sự tổng hợp một protein đặc hiệu .
d. sự tổng hợp DNA. e. sự tổng hợp RNA.
3. Tần suất đột biến rất nhỏ:
a. 10-6  -  10-8. b. 10-5  -  10-7. c. 10-4  -  10-6. d. 10-5  -  10-8.   e. 10-5  -  10-9.
4.Sự biến nạp là :
a. sự vận chuyển gen của nhiễm sắc thể giữa các tế bào .
b.sự vận chuyển DNA hòa tan của nhiễm sắc thể từ tế bào cho sang tế bào nhận.
c. sự vận chuyển DNAcủa nhiễm sắc thể giữa các tế bào qua tiếp xúc .
d. sự vận chuyển DNA của nhiễm sắc thể giữa các tế bào.
e.sự vận chuyển gen từ vi khuẩn cho sang vi khuẩn nhận qua trung gian của phage.
5. Trong thí nghiệm của Griffith:
a. tiêm phế cầu S1 sống vào chuột thì chuột không chết. ,
b. tiêm phế cầu R1 sống vào chuột thì chuột chết.
c. tiêm phế cầu S1 chết vào chuột thì chuột chết.
d. tiêm hỗn hợp phế cầu S1 chết và R1 sống thì chuột chết .
e. tiêm phế cầu R1 chết vào chuột thì chuột chết.
6 .Nhân tố biến nạp là:
a. RNA. b. RNA và DNA c.DNA.
d.DNA và protein. e.RNA và protein.
7. Trong biến nạp người ta nhận thấy  trong một quần thể vi khuẩn có:
a. một quần thể tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
b. nhiều tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
c. một tế bào  có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
d. phần lớn tế bào có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
e. một số nhỏ tế bào khả nạp có khả năng tiếp nhận DNA hòa tan.
8. Sự tải nạp ở vi khuẩn là:
a. sự sao chép nhiễm sắc thể .   b. sự tích hợp DNA tổng hợp vào nhiễm sắc thể.
c. quá trình vận chuyển gen qua tiếp xúc.   d. quá tình vận chuyển gen qua trung gian của phage
e. sự trao đổi gen.
9. Sự tải nạp chung:
a. được khám phá lần đầu ở E.coli. b. được khám phá  lần đầu ở Salmonella.
c. do Lederberg và Tatum khám phá. d. do Avery và Mac.Leod khám phá.
e. do Chase khám phá.
10. Phage  có thể:
a.vận chuyển bất kỳ gen nào của E.coli. b.vận chuyển nhóm gen Gal của E.coli.
c.làm tan tế bào nhiều loại vi khuẩn . d. kkhông tích hợp vào nhiễm sắc thể của vi khuẩn.
e. không sinh dung giải với E.coli.
11. Phag P22:
a. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L2. b. độc lực với L2 nhưng ôn hòa vơi L22.
c. độc lực với L22 nhưng ôn hòa vơi L2 d. được tìm thấy ở môi trường nuôi cấy L22.
e. sinh dung giải với L2  và L22.
12. Trong thiên nhiên sự tải nạp có thể .
a. tạo nên những vi khuẩn phối hợp nhiều đột biến khác nhau.
b. tạo nên những chủng vi khuẩn gram âm kháng nhiều thuốc.
c. làm lây lan các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương.
d. làm lây lan các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm.
e. vận chuyển nhân tố F.
13. Sự tiếp hợp là hiện tượng vận chuyển di truyền:
a.lúc chỉ có vi khuẩn cho là vi khuẩn khuyết dưỡng.
b. lúc chỉ có vi khuẩn nhận là vi khuẩn khuyết dưỡng
c. qua sự tiếp xúc của vi khuẩn. d.qua trung gian của phage.
e.qua sự tiếp xúc của vi khuẩn sinh dung giải.
14. Môi trường tổng hợp tối thiểu là:
a.môi trường dinh dưỡng thêm Leucin và Threonin.
b.môi trường chỉ chứa nước, Biotin, và Methionin.
c. môi trường chỉ chứa nước, glucoza, và muối khoáng.
d. môi trường dinh dưỡng thêm Streptomycin e. môi trường dinh dưỡng chỉ chứa  glucoza.
15. Tế bào đực: ( nhiều câu trả lời đúng).
a.chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F.
c.đóng vai trò tế bào tiếp xúc
d. đóng vai trò tế bào nhận. e. đóng vai trò tế bào cho.
16. Tế bào cái: ( nhiều câu trả lời đúng).
a. chứa nhân tố F. b. không chứa nhân tố F.
c. đóng vai trò tế bào cho. d. đóng vai trò vận chuyển nhân tố F.
e. đóng vai trò tế bào nhận
17.Tế bào Hfr:
a.có nhân tố F nằm ngoài nhiễm sắc thể. b.có nhân tố F không đầy đủ.
c.vận chuyển gen với một tần số cao. d. vận chuyển gen với một tần số thấp
e. vận chuyển nhân tố F vào tế bào đực.
18.Nhân tố F:
a.mang một đoạn DNA của nhiễm sắc thể b.không có khả năng tự sao chép.
c.tích hợp vào nhiễm sắc thể d.không vận chuyển tính trạng của vi khuẩn
e.được tìm thấy ở tế bào cái.
19.Trong thiên nhiên sự tiếp hợp có vai trò đáng kể trong:
a. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram dương.
b. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm.
c. lây lan tính kháng thuốc giữa các vi khuẩn gram âm và gram dương.
d.vận chuyển các gen của vi khuẩn.      
e.vận chuyển các plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram dương.
20. Đột biến phát sinh do:
a.sự phức tạp trong cấu tạo của tế bào chất. b.sự sai sót trong sao chép nhiễm sắc thể.
c.nhiễm sắc thể gồm nhiều gen. d.gen tạo nên bởi nhiều nucleotit.
e.gen nằm ở trên nhiễm sắc thể.
21. Sự tiến hóa của vi sinh vật trở nên nhanh chóng:
a.lúc sự biến dị xảy ra do tích lũy những đột biến liên tiếp.
b.vì vi sinh vật sao chép nhiễm sắc thể.    
c. vì vi sinh vật phụ thuộc vào sự biến dị và sự chọn lọc.
d. lúc vi sinh vật phát triển cơ chế vận chuyển di truyền. e. lúc sự đột biến xãy ra.
22. Trong tải nạp đặc hiệu một số phag đặc hiệu:
a.có thể vận chuyển bất các gen nào của vi khuẩn.
b.chỉ vận chuyển gen của vi khuẩn lúc chiếu tia cực tím.
c. chỉ vận chuyển một số gen nhất định của vi khuẩn.
d. chỉ vận chuyển gen của vi khuẩn lúc chiếu tia X. e.được phát hiện lần đầu ở Salmonella.
23.Ở vi khuẩn tính kháng thuốc hình thành do:
a. biến đổi gen ở nhiễm sắc thể. b. sử dụng kháng sinh bừa bải.
c. sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng.
d.tiếp nhận plasmit F. e. tiếp nhận plasmit F’.
24.Sự hình thành tính kháng thuốc là do:
a.biến đổi gen ở nhiễm sắc thể. b.tiếp nhận plasmit kháng thuốc.
c.tiếp xúc trực tiếp và tiếp nhận phag.
d. biến đổi gen ở nhiễm sắc thể hoặc tiếp nhận plasmit kháng thuốc
e.sử dụng kháng sinh bừa bải.
25. Nhân tố R:
a.chứa nhân tố vận chuyển đề kháng. b.chứa RTF và quyết định đề kháng
c. chứa quyết định đề kháng d.tìm thấy vi khuẩn gram âm và gram dương.
e. tìm thấy vi khuẩn gram dương.
26. Plasmit kháng thuốc được vận chuyển:
a.bằng giao phối . b.bằng biến nạp.
c.bằng những cơ chế khác nhau tùy theo vi khuẩn. d.bằng tiếp xúc trực tiếp giữa vi khuẩn
e.bằng tải nạp.
27. Nhân tố kháng thuốc R:
a.không thể lan tràn như một bệnh truyền nhiễm  
b.không thể lan tràn trong các vi khuẩn gram âm .
c.lây truyền qua trung gian của phage.     d.lây truyền trong các vi khuẩn qua tiếp xúc.
e.chứa nhân tố vận chuyển đề kháng.
28. Sự đề kháng đối với kháng sinh ở tụ cầu vàng:
a.đều do plasmit penicillinaza chi phối
b. đều do plasmit chi phối c.được vận chuyển bằng tiếp hợp.
d. được vận chuyển bằng biến nạp. e.lây truyền do tiếp xúc.
29.Plasmit kháng thuốc ở vi khuẩn gram âm:
a. không thể lây truyền trong các vi khuẩn đường ruột. b. không thể tách ra làm hai phần.
c. là nhân tố R. d.là nhân tố RTF.
e. lây truyền qua trung gian của phag.
30. Sự tái tổ hợp giữa hai vi khuẩn, mỗi vi khuẩn kháng một loại kháng sinh:
a. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng thuốc.
b. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng với một loại kháng sinh.
c. làm xuất hiện một số vi khuẩn kháng với kháng sinh thứ  nhất và một số vi khuẩn kháng với loại kháng sinh thứ  hai.
d. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng với cả 2 loại kháng sinh .
e. làm xuất hiện những vi khuẩn kháng thuốc chứa nhân tố F’.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH
ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT
I. Câu hỏi trả lời ngắn:
1. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự phát triển của vi sinh vật có thể chia thành 3 nhóm lớn là:
                      A.                               B.                                  C.
2. Khi lắc canh khuẩn với tần số vừa từ 1-60 lần /phút thì có....A... đến sự phát triển của vi sinh vật do ...B... , thúc đẩy sự phân bào
3. Nguyên tắc của phương pháp đông khô nhằm bảo quản vi khuẩn trong thời gian dài là người ta làm ...A... huyền dịch vi khuẩn rồi mới tiến hành làm...B...ở chân không thì vi khuẩn chết rất ít
4. Dựa vào khoảng nhiệt độ phát triển tối ưu, vi khuẩn có thể được chia làm 3 nhóm lớn: A.....                        B.....                            C...........
5. Ở nhiệt độ quá thấp vi khuẩn không phát triển được nhưng... A..., còn ở nhiệt độ cao hoặc rất cao thì...B...
6. Vi khuẩn ở trạng thái mất nước tự nhiên gọi là nha bào chỉ bị tiêu diệt ở nhiệt độ...A...ở nồi hấp và ở 1700C/30 phút ở...B...
7. Ánh sáng mặt trời do...A... có bước sóng từ 200-300nm, nhất là 257 nm có...B...
8. Chất tẩy uế là những hóa chất có ...A...các vi khuẩn gây bệnh và vi sinh vật khác, còn đối với nha bào thì có tác dụng...B...
9. Chất khử khuẩn là những hóa chất có tác dụng ngăn cản...A...và chất này chỉ có tác dụng...B...            
II. Câu đúng sai:
10. Độ pH của môi trường có ảnh hưởng đến hoạt động sống của vi khuẩn do làm thay đổi sự cân bằng về trao đổi chất giữa môi trường và vi khuẩn.
11. Lúc làm đông băng vi sinh vật thì một số bị chết, nhưng nếu làm đông băng rất nhanh thì số vi sinh vật sống sót nhiều hơn
12. Nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn chủ yếu là do làm cho axit nucleic của vi khuẩn bị giải phóng
13. Cơ chế tác dụng chính của nhiệt độ cao giết chết vi khuẩn là do phá hủy cân bằng lý hóa trong tế bào do tăng tốc độ phản ứng sinh vật hóa học
14. Axit nucleic của vi khuẩn có khả năng hấp thụ tia bức xạ có bước sóng 400nm đưa đến DNA bị biến đổi và dẫn đến vi khuẩn bị tiêu vong
15. Chỉ số phênol được dùng làm đơn vị đánh giá tác dụng sát khuẩn của một hóa chất. Chỉ số phênol được dùng làm đơn vị đánh giá tác dụng sát khuẩn của phênol                                          
III. Câu hỏi  1/5
16. Nhóm vi khuẩn ưa ấm có nhiệt độ tối ưu giữa
A. 4 - 800C   B. 35 - 700C   C.10 - 200C   D. 20 - 450C   E. 45 - 600C
17. Các vi khuẩn gây bệnh nói chung được xếp vào nhóm:
A. Vi khuẩn ưa lạnh   B. Vi khuẩn ưa ấm C. Vi khuẩn ưa nóng
D. Vi khuẩn ưa khô   E. Câu B và D
18. Phương pháp cất giử chủng vi khuẩn tốt nhất là:
A. Cất giử vi khuẩn ở tủ lạnh - 40C   B. Cất giử vi khuẩn vào môi trường giử chủng
C. Để vi khuẩn ở nhiệt độ 37 0C     D. Làm khô vi khuẩn
E. Cất giử vi khuẩn ở tủ lạnh -700C
19. Đối với nha bào cách tiệt trùng tốt nhất là:
A. Hấp trong hơi nước ở nhiệt độ 1210 C / 30 phút B.Sấy khô ở nhiệt độ 120 0C / 30 phút
C.Dùng các chất tẩy uế D.Tiệt trùng theo phương pháp Pasteur
E. Đun sôi 1000C
20. pH môi trường ngoài quá cao hoặc quá thấp sẽ ảnh hưởng lên sự phát triển của vi khuẩn do:
A. Làm biến tính protein của vi khuẩn
B. ảnh hưởng lên quá trình trao đổi chất của vi khuẩn
C. tac dụng lên chức năng màng bào tương
D. tác dụng lên cấu trúc của tế bào
E. ảnh hưởng lên quá trình phân chia của vi khuẩn
21. Để khử trùng các phòng thí nghiệm, phòng mổ người ta thường dùng:
A. Các loại bức xạ ion hoá B. Đèn cực tím
C. Ánh sáng mặt trời D. Bức xạ ngoại đỏ E. Tia Laser
22. Sau khi cấy bệnh phẩm vào môi trường thích hợp, để cho các vi khuẩn gây bệnh thường gặp phát triển tốt người ta đặt môi trường đó ở:
A. Nhiệt độ phòng thí nghiệm B. Ở 4-100C C. Ở tủ ấm 50 - 550 C
D. Ở tủ ấm 35 - 370C E. 18 - 280C
23. Ở môi trường ưu trương tế bào vi khuẩn sẽ chết do:
A. Tế bào căng phình và vỡ     B. Tế bào bị thiếu nước
C. Chức năng màng bào tương bị phá huỷ D. Biến tính và đông tụ protein nội bào
E. Tế bào bị mất nước và bị teo lại
24. Chất tẩy uế là những chất có khả năng:
A. Giết chết hết các nha bào B. Giết chết các vi khuẩn và một phần nha bào
C. Ức chế sự phát triển của vi khuẩn D. Giết chết một phần các vi khuẩn  và kìm khuẩn mạnh
E. Câu A và D
25. Vi khuẩn sẽ chết rất ít nếu:
A. đem làm khô huyền dịch vi khuẩn trong nước B. đem làm khô huyền dịch vi khuẩn trong thể keo
C. gặp điều kiện khô hanh tự nhiên D. ủ vi khuẩn ở tủ ấm trong thời gian dài
E. làm đông băng nhanh huyền dịch vi khuẩn rồi mới làm khô ở chân không
26. Để điều trị các bệnh nấm ngoài da, người ta có thể dùng:
A. Muối asen B. Muối đồng C. Muối bạc
D. Muối thuỷ ngân E. muối vàng
27. Để điều trị bệnh do vi khuẩn kháng axit cồn người ta có thể dùng :
A. Muối đồng B. Muối asen C.Muối vàng
D. Muối thuỷ ngân E. Muối bạc
28. Rượu ethylic có tác dụng sát khuẩn tốt nhất ở:
A. Nồng độ 96-100 độ B. Nồng độ 50 độ C. Nồng độ 70 độ
D. Nồng độ 90 độ E. Nồng độ 40 độ
29. Đối với vi khuẩn, phenol ở nồng độ 2-5% là:
A. Chất tẩy uế B. Chất khử khuẩn
C. Chất kháng sinh D. Chất kích thích E. Chất sát trùng da
30. Thuốc nhuộm thường được dùng để:
A. Giết chết vi khuẩn do hòa tan lipit
B. Ức chế sự phát triển của tạp khuẩn trong các môi trường chọn lọc
C. Kích thích sự phát triển của vi khuẩn trong một số môi trường
D. Gây đột biến vi khuẩn E. giảm hiệu lực của độc tố
31. Trong điều chế vaccine giải độc tố, người ta thường dùng formalin do có tác dụng:
A.Bảo quan vaccine khỏi bị hỏng B. Làm tăng hiệu lực vaccine
C.Phá huỷ tính độc của độc tố nhưng vẫn giử khả năng gây miễn dịch
D. Biến đổi độc tố thành một chất có ít khả năng gây miễn dịch cho cơ thể
E. sát khuẩn mạnh nhất
32. Các Bacterioxin do vi khuẩn tổng hợp ra có thê:
A. Kích thích sự phát triển của các vi khuẩn khác B. Giết chết các vi khuẩn khác
C.Giết chết các vi khuẩn  cùng loài hoặc loài lân cận D.Giết chết các nha bào
E. Giúp vi khuẩn sống lâu trong môi trường tự nhiên
33. Để tiệt trùng nước sinh hoạt người ta thường sử dụng:
A. Phenol hoặc các hợp chất của phenol B. chiếu tia cực tím
C. Chlor khí hoặc chloramin D. Siêu âm trên 20.000 chấn động/phút
A. Dung dich thuốc tím KMnO4 10/00
34. Phage có thể định nghĩa là:
A.Virus gây bệnh cho vi khuẩn     B. Virus gây bệnh cho người và động vật
C. Virus gây bệnh cho thực vật    D. Virus gây bệnh cho vi khuẩn người và động vật
E. virus gây bệnh cho vi khuẩn thực vật
35. Các tác nhân có hoạt tính bề mặt:
A. có khả năng diệt khuẩn mạnh mẽ
B. điển hình của nhóm này là hợp chất amonium bậc 4 như benzalkonium chlorua
C. Làm biến thể protein
D. làm tan màng tế bào vi khuẩn do hòa tan màng lipit che chở vi khuẩn
E. các câu trên đều đúng
36. Cac bức xạ có bước sóng từ 200-300nm có khả năng giết chết vi khuẩn do:
A. Làm biến đổi hoá học ở vách tế bào vi khuẩn B.Làm biến tính protein
C.Làm phá vỡ tế bào vi khuẩn D.Làm thay đổi đặc tính keo của nguyên sinh chất
E. Gây đột biến axit nucleic
37. Chỉ số phenol thường dùng để :
A. Đánh giá khả năng chế khuẩn của phenol B. Đánh giá khả năng giết khuẩn của phenol
C. Đánh giá khả năng giết khuẩn của hoá chất thử nghiệm
D. Xác định nồng độ giết khuẩn tốt nhất cúa hoá chất E. Xác định số lượng vi khuẩn bị giết chết
38. Phần lớn các vi khuẩn gây bệnh thông thường phát triển tốt ở pH:
A.Từ 2,0 - 8,0 B.Từ 5,0 - 6,0 C. 7,0 D. Từ 8,2 - 9,0 E. từ 4,5 - 6,5
39. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của các chất tẩy uế và sát khuẩn là:
A. nồng độ của hóa chất B. thời gian tiếp xúc càng lâu thì tác dụng càng mạnh
C. nhiệt độ và mật độ vi sinh vật D. thành phần của môi trường xung quanh.
E. các câu trên đều đúng
40. Trong thực tế siêu âm thường được dùng để:
A. Tẩy uế các đồ dùng B. Gây đột biến vi sinh vật
C. Sát khuẩn da và vết thương
D. Chiết xuất phẩm vật nội bào ở vi khuẩn do siêu âm có những chấn động tần số cao phát sinh áp suất co giãn lớn làm tế bào vi khuẩn bị xé tan
E. Giết chết vi khuẩn do năng lượng cao và tập trung trong một thời gian ngắn
41. Ở nhiệt độ dưới 0oC:
A. Một số vi khuẩn chết, nhưng  phần lớn vi khuẩn vẫn tồn tại ở dạng đông băng.
B. Các vi khuẩn chết nhanh chóng
C. Vi khuẩn vẫn phát triển bình thường
D. Tất cả vi khuẩn còn sống sót nhưng tồn tại ở dạng đông băng
E. Số vi khuẩn sống nhiều hơn so với ở nhiệt độ bình thường

TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG VÀ KHÁNG SINH
I.Câu trả lời ngắn:
1. Nêu 3 phương pháp tiệt trùng bằng nhiệt độ:
A.......... B......... C.........
2. Nêu 2 phương pháp  khác nhau dùng cho mục đích khử trùng trong phòng thí nghiệm:
A......... B...........
3.Nêu các cơ chế tác dụng kháng khuẩn của thuốc kháng sinh:
A.........   B........... C..........
d. ức chế tổng hợp nhân.
4.Nêu 2 thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn :
A................ B................
5. Nêu 3 nhóm thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế tổng hợp protein:
A............... B................ C.............
6. Penicillin dùng trong điều trị thuộc 3 nhóm chính; ví dụ minh họa 3 thuốc thuộc 3 nhóm là:
A.......... B........... C..........
7. Cho 3 kháng sinh Cephlosporin đại diện cho 3 thế hệ cephalosporin:
A.......... B.......... C..........
8. Nêu các cơ chế đề kháng thuốc của vi khuẩn :
A........... B......... C..........           D. ...............
9.Hai nguồn gốc kháng thuốc của vi khuẩn là:
A........... B...........
10. Bốn cơ chế lan truyền kháng thuốc của vi khuẩn là:
A........ B.........           C............ D............
11. Phối hợp thuốc nhằm 3 mục tiêu sau:
A............ B.......... C............
12. Rifamycin kết hợp với.......A......phụ thuộc DNA và như vậy ức chế tổng hợp ..........ở vi khuẩn .
13. Quinolone và các carboxy fluoroquinolone kết hợp vào.......A.......nên ức chế tổng hợp......B........
14. Penicillin G, Penicillin V có hoạt tính với vi khuẩn .......A......,......B.......bởi enzym penicillinase.
15. Methicillin có hoạt tính với vi khuẩn ......A......., và ....B.....với enzym penicillinase.
16. Nêu 2 phương pháp kháng sinh đồ :
A........ B.....
II. Câu hỏi đúng-sai:
17. Khi thực hiện kháng sinh đồ có thể dùng các chủng vi khuẩn tạp nhiểm.
18. Các vi khuẩn như bạch hầu, liên cầu tan máu  nhóm A luôn cần phải làm kháng sinh đồ .
19. Kháng sinh là một nhân tố chọn lọc các chủng vi khuẩn đột biến kháng thuốc
20. Tăng phá hủy thuốc kháng sinh do enzym là cơ chế đề kháng thông thường, qua trung gian của plasmit.
21. Sự đề kháng với Rifamycin do thay đổi một amino axit ở tiểu đơn vị bêta của enzym ARN polymerase phụ thuộc DNA làm thuốc không gắn vào được.
22. Polymycin có tác dụng diệt khuẩn với vi khuẩn gram (+).
IV. Câu hỏi 1/5.
1. Chất kháng sinh có tác động chống vi khuẩn như sau:
a. tác động chống vi khuẩn ở liều lượng tính bằng gram.
b. tác động vào sự hình thành các phân tử enzym.
c. tác động vào một hoặc nhiều khâu khác nhau trong quá trình chuyển hóa của chúng.
d. chỉ có tác dụng giết chết chọn lọc các vi khuẩn gây bệnh.
e. .chỉ có tác dụng chống vi khuẩn khi đưa vào cơ thể người bệnh.
2. Kháng sinh có tác dụng kháng khuẩn bằng ức chế chọn lọc tổng hợp vách vi khuẩn là:
a. kháng sinh họ aminoglycoside. b. các Sulfonamid.
c. các kháng sinh họ bêta-lactamin.                           d. các kháng sinh họ tetracyclin .
e. các kháng sinh polypeptid.
3. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của polymycin là:
a.ức chế tổng hợp axit nhân. b. ức chế tổng hợp protein.
c. ức chế tổng hợp vách vi khuẩn . d. ức chế chức năng màng nguyên tương.
e. ức chế tổng hợp nhân và protein.
4. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của thuốc kháng sinh họ aminoglycoside là:
a. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 30S của ribosome.
b. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50S của ribosome.
c. ức chế vách của tế bào vi khuẩn . d. ức chế tổng hợp axit nhân.
e. ức chế chức năng màng nguyên tương.
5. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của Chloramphenicol là:
a. ức chế tổng hợp protein bằng ức chế enzym peptidyl transferase.
b. ức chế tổng hợp protein bằng hoạt hóa enzym peptidyl transferase.
c.. ức chế tổng hợp nhân vi khuẩn . d. ức chế tổng hợp nhân và protein.
e. ức chế tổng hợp vách.
6. Cơ chế tác dụng kháng khuẩn của tetracyclin là:
a. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50s của ribosome.
b.ức chế chức năng màng nguyên tuơng. c. ức chế tổng hợp vách.
d. ức chế tổng hợp nhân bằng tranh chấp với PABA.
e. ức chế tổng hợp protein qua việc gắn vào 30s của ribosome.
7. Các Sulfonamide có tác dụng chống vi khuẩn bằng cơ chế:
a. ức chế tổng hợp vách tế bào.       b.cạnh tranh PABA trong quá trình tổng hợp acid folic.
c.ức chế chức năng màng nguyên tương. d.ức chế enzym ADN gyrase.
e. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào enzym peptidyl transferase.
8. Kháng sinh ức chế tổng hợp nhân vi khuẩn bằng kết hợp với enzym ARN polymerase phụ thuộc ADN là:
a. Quinolone và các fluoroquinolone. b. Rifamycin c.Chloramphenicol
d. Sulfamethoxazol + Trimethoprim . e. Tetracyclin .
9. Các Penicillin và các Cephalosporin là các kháng sinh họ bêta lactamin vì:
a. đều có tác dụng chống vi khuẩn gram (+).     b. có tác dụng diệt khuẩn.
c.bị enzym beta lactamase phá hủy.    
d. có cơ chế tác dụng chống vi khuẩn giống nhau.
e. có cấu trúc vòng bêta lactam trong công thức phân tử.
10. Kháng sinh nhóm Penicillin có hoạt tính chủ yếu chống lại vi khuẩn gram âm (-) và bị enzym penicillinase phá hủy là:
a.Methicillin. b.Cefamandol c.Ampicillin
d.Ceftriazon e. Penicillin G.
11. Kháng sinh nhóm Penicillin có tác dụng chống vi khuẩn gram (+), không bị enzym Penicillinase phá hủy là:
a.Ampicillin. b.Carbenicillin.       c. Penicillin G.
d. Methicillin. e. Ticarcillin.
12. Các Cephalosporin được chia chia các thế hệ dựa vào:
a. hoạt tính kháng khuẩn .       b. dược động học của thuốc trong cơ thể.
c.sự khác biệt về cấu tạo hoá học.       d.cơ chế tác dụng khác nhau.
e.tác dụng độc trên cơ thể bệnh nhân.
13. Các Cephalosporin thế hệ III được dùng để điều trị nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương vì:
a. ít độc. b.diệt được tất cả các vi khuẩn .
c. chống lại được Pseudomonas aeruginosa               d. duy trì lâu trong cơ thể.
d. khuyếch tán tốt qua màng não vào khoang dịch não tuỷ.
14. Tác dụng phụ quan trong của kháng sinh ho beta lactamin là:
a. gây suy gan. b. độc cho thận.
c. gây suy tủy.                                   d. độc cho hệ thần kinh.
e. dị ứng và choáng phản vệ.
15. Hai kháng sinh thuộc họ aminoglycoside là:
a. Streptomycin , Gentamycin . b. Streptomycin , Bactrim.
c. Gentamycin, Chloramphenicol . d.Gentamycin, Tetracyclin .
e. Neomycin, Erythromycin .
16. Thuốc kháng sinh nào sau đây có tác dụng chống vi khuẩn lao:
a. Neomycin b.Tobramycin. c. Streptomycin
d. Gentamycin e. Tetracyclin .
17. kháng sinh có tác dụng tốt chống Chlamydia và Mycoplasma là:
a. Chloramphenicol b. Tetracyclin     c. Gentamycin
d. Penicillin e. Sulfamethoxazol + Trimethoprim Bactrim).
18. Các thuốc nào sau đây có tác dụng chống Rickettsia:
a. Tetracyclin . b. Chloramphenicol c. Doxycyclin.
d. Tetracyclin  và Chloramphenicol . e. 4 câu trên đều đúng.
19. Các kháng sinh nào sau đây có tác dụng diệt khuẩn với vi khuẩn gram (+) và/ hoặc gram (-):
a. Tetracyclin, Penicillin b. Gentamycin, Penicillin
c. Chloramphenicol, Bactrim.                        d. Bactrim,  Gentamycin .
e. Polymycin, Erythromycin .
20. Các kháng sinh nào sau đây có tác dụng kìm khuẩn với nhiều vi khuẩn gram (+)  và gram (-):
a. Tetracyclin, Chloramphenicol b. Sulfamide, erythromycin .
c. Erythromycin, Sulfamide. d. Chloramphenicol, Sulfamide.
e. các câu trên đều đúng.
21. Cotrimoxazol (hay Bactrim) là phối hợp cuả:
a. Sulfamethoxazol + Pyrimethamin. . b. Sulfadoxin + Trimethoprim
c. Sulfamethoxazol + Trimethoprim d. Sulfamide + Quinolone
e. Sulfadiazin + Chloramphenicol .
22. Cơ chế tác dụng chống vi khuẩn của quinolone và các fluroquinolone là:
a. ức chế sự tạo vách vi khuẩn .     b. ức chế tổng hợp protein vi khuẩn .
c. ức chế tổng hợp nhân bằng ức chế enzym DHFR.
d. ức chế chức năng màng nguyên tương.
e. ức chế tổng hợp nhân bằng ức chế enzym ADN gyrase.
23. Erythromycin có tác dụng chống vi khuẩn bằng cơ chế sau:
a. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 50s của ribosome.
b. ức chế tổng hợp protein bằng gắn vào đơn vị 30s của ribosome
c. ức chế nhân qua tranh chấp PABA. d. ức chế tổng hợp vách của vi khuẩn .
e ức chế chức năng màng nguyên tương.
24. Chloramphenicol được chiết xuất đầu tiên từ :
a. Streptomyces venezuelae.   b. Streptomyces mediterranei
c. Pseudononas aeruginosa       d. Streptoccocus pneumoniae e. Streptomyces griseus
25.Vi khuẩn đề kháng thuốc kháng sinh bằng cơ chế:
a. sản xuất ra độc tố làm mất tác dụng của thuốc.   b. không dùng kháng sinh làm thức ăn.
c. sản xuất ra các enzym phá hủy thuốc kháng sinh.   d.tạo nha bào và trở nên đề kháng
e. tạo ra vỏ xung quanh thân.
26. Vi khuẩn gram (+) có thể đề kháng với Penicillin do:
a. sản xuất ra enzym  Penicillinase. b. thuốc không thấm vào vách tế bào.
c. vi khuẩn mang các gen  kháng thuốc. d. vi khuẩn giảm độc lực.
e. vi khuẩn tạo vỏ quanh thân.
27. Nhiều vi khuẩn  gram (-) và gram (+) đề kháng vơi kháng sinh họ beta lactamin do:
a. thay đổi cấu trúc tế bào vi khuẩn.
b. sản xuất enzym beta lactamase làm bất hoạt thuốc.
c. kháng sinh không đi vào tế bào. d. vi khuẩn có mang các gen đề kháng.
e. các câu trên đều đúng.
28. Vi khuẩn gram (-) đề kháng Polymycin do:
a. thay đổi con đường chuyển hóa làm Polymycin mất tác dụng.
b. thay đổi tính thấm của vi khuẩn đối với Polymycin.  
c.  sản xuất enzym phá hủy Polymycin.
d. vi khuẩn không có màng nguyên tương.
e. vi khuẩn không có vách tế bào.
29. Vi khuẩn ở trạng thái sinh lý không nhân lên:
a. dễ bị giết chết bởi kháng sinh. b. không bị tác dụng cuả thuốc kháng sinh.
c. thuốc kháng sinh có tác dụng ở mức độ hạn chế.
d. vi khuẩn thích nghi với thuốc kháng sinh . e. vi khuẩn tạo ra vỏ.
30.Sự kháng thuốc của vi khuẩn:
a. có nguồn gốc duy nhất là đột biến nhiễm sắc thể.
b. do tiếp nhận plasmit kháng thuốc
c. hiếm khi do tiếp nhận plasmit kháng thuốc.
d. do thay đổi nhiễm sắc thể hoặc tiếp nhận plasmit kháng thuốc .
e. nguồn gốc chưa được biết.
31.Yếu tố R đề kháng là:
a. một lớp plasmit mang gen F.
b. lớp plasmit quy định khả năng gây bệnh.
c. một lớp plasmit mang các gen đề kháng với một hoặc nhiều thuốc kháng sinh .
d. một lớp plasmit mang các gen cần thiết để chuyển hóa protein.
e. một lớp plasmit mang các gen cần thiết để chuyển hóa glucide.
32. Các vật liệu di truyền kháng thuốc :
a. không thể truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn .
b. có thể truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn bằng giao phối.
c. chỉ có truyền được giữa các vi khuẩn gram (-) mà thôi.
d. chỉ có thể truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn gây bệnh.
e. chỉ truyền được cho nhau giữa các vi khuẩn gram (+).
33. Sự truyền các vật liệu di truyền kháng thuốc giữa các vi khuẩn bằng chuyển nạp do:
a. các virus gây bệnh. b. các vi khuẩn tiếp xúc với nhau.
d. do bacteriophage. e. do một cơ chế đặc hiệu dưới sự tác dụng của các enzym.
c. do sự thẩm thấu của các vật liệu di truyền ở trạng thái hòa tan vào tế bào.
34. Các vi khuẩn trở nên đề kháng với thuốc kháng sinh thì:
a.trở nên gây bệnh cho người.
b.nguyên tương luôn luôn có các plasmit kháng thuốc .
c. luôn có sự thay đổi bất thường trong bộ nhiễn sắc thể.
d. vi khuẩn phát triển được khi có một nồng độ thuốc kháng sinh nhất định.
e. vi khuẩn trở thành mối lo ngại trong các bệnh nhân nằm viện.
35. Vi khuẩn đề kháng Tetracyclin do:
a. sản xuất enzym phá hủy Tetracyclin .
b.phát triển một con đường tổng hợp protein mới.
c. giảm sự thấm của Tetracyclin vào trong tế bào vi khuẩn .
d. thay đổi cấu trúc ribosome của vi khuẩn .
e. vi khuẩn không còn tổng hợp protein.
36. Vi khuẩn đề kháng lại Sulfamide bằng cơ chế:
a. không dùng PABA mà dùng axit folic có sẳn trong môi trường.
b. giảm sự thẩm thấu của Sulfamide vào tế bào.
c. sản xuất enzym phá hủy Sulfamide.
d. vi khuẩn không có nhu cầu tổng hợp nhân.
e. do vi khuẩn thay đổi cấu tạo nhân.
37. Sự đề kháng kháng sinh do thay đổi receptor đặc hiệu của thuốc tìm thấy với các thuốc sau:
a. Penicillin b. Streptomycin c. Erythromycin
d. Cephalosporin e. các thuốc trên.
38. Các yếu tố di truyền làm lây lan nhanh tính kháng thuốc trong quần thể vi khuẩn
 a. transposon                                b. các integron
c. các plasmit đề kháng                d. chọn a và c e. chọn a, b, c
39. Có thể nêu tác dụng của kháng sinh chống vi khuẩn như sau:
a. Các kháng sinh có tác dụng đặc hiệu đối với một loại vi khuẩn hoặc một nhóm vi khuẩn nhất định
b. Các kháng sinh có tác dụng chống tất cả vi khuẩn trong tự nhiên.
c. Các kháng sinh có tác dụng chống tất cả vi khuẩn gây bệnh cho người
d. Các kháng sinh có tác dụng chống hầu hết vi khuẩn gây bệnh cho người và động vật
e. Các kháng sinh có tác dụng chống phần lớn các vi khuẩn hoại sinh.
40. Các tiểu chuẩn nào sau đây của thuốc kháng sinh nên được chọn để điều trị bệnh nhiễm trùng
a. hiệu lực, ít tai biến, đắt tiền. b.hiệu lực, ít độc, rẽ tiền.
c. hiệu lực, chỉ gây độc cho một số cơ quan, rẽ tiền. d.kém hiệu lực, ít độc, giá rẽ.
e. rất hiệu lực,rất độc cho nhiều cơ quan, đắt tiền.
41. Thử nghiệmphòng thí nghiệm để đánh giá độ nhạy của vi khuẩn với thuốc kháng sinh:
a. kỹ thuật cấy vi khuẩn . b. kỹ thuật khuyếch tán kháng sinh .
c. kỹ thuật pha loãng kháng sinh d. kháng sinh đồ.
e. kỹ thuật dĩa kháng sinh .
42. Phối hợp thuốc kháng sinh nhằm:
a. giảm khả năng xuất hiện chủng vi khuẩn đề kháng b. điều trị các nhiễm khuẩn hỗn hợp
c. để tăng khả năng diệt khuẩn d. giảm liều gây độc của một số kháng sinh
e. các lựa chọn trên



ĐẠI CƯƠNG VIRUS

I.Câu hỏi trả lời ngắn:
1.Liệt  kê 5 giai đoạn của quá trình nhân lên của virus trong tế bào sống:
A...                 B...                   C...              D...               E...
2.Kể một số loại hình thể virus thường gặp:
A........             B ........                 C........          D........ E........
3.Tất cả các hạt virus  đều có hai thành phần cấu trúc cơ bản là:
A........             B........              
4. Vỏ ngoăi (envelope) của virus  c nguồn gốc từ măng ...A....  hoặc măng ...B....cùa tế bào chủ nhưng đê bị virus cải tạo vă mang tnh khâng nguyín đặc hiệu cho virus.
5.Kể hai hình thái nhiễm virus  thuộc loại thứ nhất có đặc điểm là tác động của virus lên cơ thể xảy ra trong thời gian ngắn:
A........... B........................
6. Kể 4 hình thái nhiễm trùng thuộc loại thứ hai đặc trưng bởi tác động kéo dài của virus  trong cơ thể:
A.................   B.................    C.................. D ........
7.Liệt kê ba hệ thống tế bào sống dùng để nuôi cấy virus  động vật:
A.................   B................    .C......................
8.Kể 3 loại tế bào nuôi thường dùng trong nuôi cấy virus:
A................     B................     .C...................
9. Nêu 3 họ virus  chứa ADN mà anh (chị) đã học:
A................     B..................    C.................
10. Nêu 3 họ virus chứa ARN mà anh (chị) đã học:        
A................     B..................    C...................
11. Virus sinh sản bằng cách ...A.... từ vật liệu di truyền duy nhất của chúng, không phân chia bằng cách ...B.... như các vi khuẩn.
12. Phân tử ADN của virus phần lớn ở dạng...A.... và có một số ít ở dạng...B.... như Parvoviridae.
13. Phân tử ARN của virus đa số ở dạng...A...., trừ một số ít ở dạng...B.... như Reoviridae.
14. Capsid là cấu trúc bao quanh...A...., bản chất hóa học của capsid là...B....

II. Câu hỏi đúng - sai:
1. Virus ký sinh bắt buộc trong tế bào sống.
2. Mỗi một hạt virus chỉ chứa một loại axit nucleic: hoặc là ADN hoặc là ARN.
3. Virion là hạt virus hoàn chỉnh có khả năng gây nhiễm trùng cho tế bào cảm thụ.
4. Virus có cấu tạo tế bào.
5. Virus có cấu tạo rất đơn giản và có khả năng tự sinh sản.
6. Virus nhạy cảm với các kháng sinh thông thường.
7. Viroid lă một tâc nhđn nhiễm trùng nhỏ bé gây bệnh ở thực vật và có thể ở một vài nhiễm trùng virus chậm của động vật.
9. Virus khng c quâ trnh trao đổi chất, không có khả năng tự nhân lên ngoài tế bào sống.
III. Câu hỏi 1/ 5:
1. Năm 1892 D.I. Ivanovski chứng minh được rằng mầm bệnh gây bệnh khảm thuốc lá :
a.Có thể chui qua lọc vi khuẩn bằng sứ .
b.Có thể trông thấy được ở kính hiển vi quang học .
c.Mọc được ở môi trường nuôi cấy nhân tạo.
d.Có thể tách biệt và kết tinh được .                         e.Có hình que.
2. L.Pasteur đã tìm ra:
a.Vaccine phòng bệnh đậu mùa.      b.Vaccine chống bệnh dại .
c.Virus của vi khuẩn.                       d. Tác nhân gây bệnh lở mồm long móng ở bò                                                        e.Virus khảm thuốc lá.
3. Virus là tác nhân nhiễm trùng nhỏ nhất :
a.Có khả năng tự sinh sản.             b. Có quá trỉnh trao đổi chất
c.Có cấu tạo rất đơn giản .             d.Có cấu tạo tế bào.
e.Có cả ADN và ARN trong một hạt virus   .
4. Virus  là tác nhân nhiễm trùng .
a.Không có axit nucleic                                      
b. Không có lớp protein cấu trúc
c.Không có khả năng nhân lên trong tế bào sống
d. Không có cấu tạo tế bào .            e.Không qua được các lọc vi khuẩn .
5. Kích thước của virus :
a.Thường được đo bằng đơn vị micromet.
b.Không thay đổi trong suốt quá trình phát triển .
c.Quyết định khả năng gây bệnh của virus .
d.Quyết định chu kỳ nhân lên của virus trong tế bào cảm thụ.
e.Phụ thuộc vào môi trường phát triển .
6. Axit nucleic của virus :
 a.Chiếm 50% trọng lượng phân tử của hạt virus  .
 b.Gồm có DNA và RNA trong một hạt virus        
 c.Đóng vai trò quan trọng trong giai đoạn bám của virus        
 d.Mang toàn bộ mã thông tin di truyền đặc trưng cho từng virus        
 e.Có đối xứng xoắn hoặc đối xứng khối .
7. Axit nucleic và vỏ protein của virus        
 a.Hợp lại tạo thành lipoprotein.
 b.Mang tính kháng nguyên đặc hiệu của virus        
 c.Có thể bị ether phá hủy .
 d.Có vai trò quan trọng trong sự tổng hợp protein.
 e.Mang yếu tố ngưng kết hồng cầu.
8.Capsid của virus  :
a.Có tác dụng bảo vệ axit nucleic của virus  .
b.Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus .
c.Quyết định chu kỳ nhân lên của virus .  
d.Là một phức hợp lipit-protein-gluxit.
e.Có thể bị ether, muối mật phá hủy .
9. Họ virus  nào sau đây được gọi là những virus  trần ?
a.Herpesviridae.               b.Togaviridae.                    
 c.Adenoviridae . d.Orthomyxoviridae           e.Rhabdoviridae.
10. Họ virus  nào sau đây chứa RNA ?
a.Adenoviridae và Herpesviridae.               b. Reoviridae và poxviridae.
c.Togaviridae và papovaviridae.                 d.Picornaviridae và Flaviviridae.
e.Hepadnaviridae và Orthomyxoviridae.
11.Họ virus  nào sau đây chứa DNA ?
a.Herpesviridae và Adenoviridae.               b.Poxviridae và Arenaviridae.
c.Parvoviridae và Retroviridae .                  d.Papovaviridae và Rhabdoviridae.
e.Hepadnaviridae và Caliciviridae.
12.Hạt virion:
a.Không có axit nucleic .                             b. Không có lớp protein cấu trúc .
c.Không có khả năng tự nhân lên ngoài tế bào sống .
d.Không có khả năng gây nhiễm trùng cho  tế bào cảm thụ .
e.Không có bao ngoài (envelope ).
13. Hạt virion:
a.Có quá trỉnh trao đổi chất .        b.Có tính nhạy cảm với ether.
c.Có một hệ enzym chuyển hóa hoàn chỉnh như vi khuẩn .
d.Có khả năng gây nhiễm trùng cho tế bào cảm thụ .
e.Chỉ có axit nucleic, không có lớp protein cấu trúc .
14. Hạt pseudovirion:
a.Là tác nhân nhiễm trùng nhỏ nhất được biết .     b.Không có capsid.
c.Không nhìn thấy ở kính hiển vi điện tử .               d.Không có axit nucleic .                  
e.Không có hoạt tính nhiễm trùng và không thể nhân lên được
15.Tác nhân viroid:
a.Chỉ có axit nucleic, không có lớp protein cấu trúc .
b.Có thể có capsid trần hoặc capsid có bao ngoài .
c.Có khả năng chuyển  các gen từ tế bào này đến tế bào khác .
d.Chứa phân tử  DNA hoặc RNA dạng vòng kín.
e.Là trung gian giữa virus  và vi khuẩn .
16. Sự hấp phụ của virus  vào bề mặt tế bào ;
a.Xảy ra lúc virus   tiếp xúc với tế bào .
b.Xảy ra do ái lực giữa virus   và tế bào
c.Xảy ra khi receptor của virus gắn được vào receptor của tế bào.
d.Liên quan đến tình trạng phát triển của virus.
e.Xảy ra khi receptor của virus và receptor của tế bào giống nhau.
17.Các virus động vật sau khi đã hấp phụ vào bề mặt tế bào cảm thụ:
a.Sẽ phá hủy tế bào.
b.Sẽ xâm nhập vào tế bào theo cơ chế ẩm bào.
c.Sẽ làm rối loạn quá trình trao đổi chất của tế bào.
d.Sẽ ức chế các hoạt động bình thường của tế bào.
e.Sẽ kích thích tế bào tổng hợp Interferon.
18.Trong giai đoạn cởi áo:
a.Virus tiến đến nhân tế bào. b.Capsid thay đổi hình dạng.
c.Virus tổng hợp xong những enzym cần thiết.
d.Capsid bị phá vỡ axit nucleic được phóng thích.
e.Virus đi vào nhân tế bào.
19.Axit nucleic của virus
a.Có vai trò quan trọng trong giai đoạn bám và xâm nhập tế bào.
b.Cần thiết cho sự cung cấp năng lượng.
c.Có vai trò quan trọng trong sự tổng hợp protein.
d.Cần thiết cho sự thăng bằng nội môi.
e.Giữ vai trò chủ đạo trong quá trình sao chép.
20.Cấu trúc kháng nguyên của virus
a.Do các axit nucleic của virus quyết định.
b.Phụ thuộc vào tế bào chủ.
c.Thay đổi sau mỗi chu kỳ nhân lên.
d.Liên quan đến cấu trúc kháng ngyên của tế bào chủ.
e.Phụ thuộc vào RNA thông tin của tế bào chủ.
21. Sự tổng hợp các thành phần của virus xảy ra:
a.Sau khi virus xâm nhiễm tế bào b.Ở giai đọan cởi áo
c.Trong giai đoạn tiềm ẩn d. Lúc tế bào có đầy đủ ATP
e. Sau khi virus tổng hợp polymerasa.
22.Việc lắp ráp đúng các thành phần của virus sẽ tạo ra
a.các virion b.các hạt DIP c. Các pseudovirion        
d. các viroid   e.Các tiểu thể
23. Virus thóat ra khỏi tế bào chủ theo kiểu:
a.Phá vỡ màng tế bào   b. Nẩy chồi c. Nhờ sự xuất bào
d.Nhờ hiện tượng ẩm bào.  e.Phá vỡ tế bào hoặc nẩy chồi hoặc xuất bào.
24. Thời gian nhân lên của virus
a.Thay đổi tùy theo tế bào chủ     b.Thường ngắn hơn nhiều so với vi khuẩn
c.Giống nhau ở tất cả các loài virus.
d. Phụ thuộc vào nguồn năng lượng và bộ máy của tế bào
e.Liên quan đến kiểu giải phóng các hạt virus ra khỏi tế bào
25.Hậu quả hay gặp  nhất khi virus xâm nhập và nhân lên trong các tế bào là
a.Tế bào bị tổn thương nhiẻm sắc thể             b.Tế bào tăng sinh vô hạn.
c.Tạo ra các tiểu thể đặc trưng.         d. Tạo hạt DIP.   e.Tế bào bị hủy hoại.
26. Khi phụ nữ có thai bị nhiểm virus thì hậu quả nào sau đây có thể đẩn tới thai có dị tật bẩm sinh?
a.Tạo ra các tiểu thể   b.Kích thích tế bào sinh interferon
c.Tế bào bị tổn thương nhiểm săc thể   d.Tạo hạt DIP
e.Tế bào không bị hủy hoại
27. Các tế bào tăng sinh vô hạn khi bị nhiễm một số loài virus là do
a.Tế bào không bị hủy hoại và virus vẫn nhân lên trong tế bào
b.Tế bào bị tổn thương nhiểm sắc thể
c.Các họat động bình thường của tế bào bị ức chế
d.Các chất cần thiết cho tế bào không được tổng hợp.
e.Có hiện tượng mất ức chế tiếp xúc khi tế bào sinh sản
28. Trong các tế bào nhiễm virus có thể xuất hiện các tiểu thể đặc trưng cho các virus khác nhau và dựa vào đó có thể
a.Định loại virus trong tế bào cảm nhiễm.
b.Chẩn đoán gián tiếp sự nhiễm virus trong tế bào.
c.Phân biệt bản chất các tiểu thể
d.Nhuộm soi thấy dưới kính hiển vi quang học có nền đen
e.Có biện pháp dự phòng hửu hiệu
29. Tiểu thể Negri có trong bào tương của tế bào nhiễm:
a.Virus cúm.     b.Virus sởi.     c. Virus đậu mùa.   d.Virus adeno.     e.Virus dại.
30. Hạt virus không hoàn chỉnh (DIP) là những hạt
a.Đã nhận nhầm vật liệu di truyền của tế bào chủ
b.Chỉ có axit nucleic, không có hoặc có không hoàn chỉnh capsid
c.Chỉ có capsid, không có hoặc có không hoàn chỉnh axit nucleid
d.Có khả năng nhân lên độc lập khi vào trong các tế bào.
e.Không thể giao thoa đặc hiệu với những virus đồng chủng.
31. Bản chất hoá học của interferon là:
a.glycoprotein.   b.lipoprotein.     c. Globulin.   d.Peptidoglycan.   e.lipopolysaccarit
32. Interferon có tinh chất
a.Đặc hiệu với virus đã cảm ứng sinh interferon
b.Tính kháng nguyên mạnh c.Không đặc hiệu loài              
d.Xuất hiện sớm sau kích thích của chất cảm ứng.
e.Đặc hiệu đối với động vật
33. Tính chất chống virus của interferon
a.Mang tính đặc hiệu với virus   b.Mang tính đặc hiệu loài
c.Mang tính đặc hiêu với  động vật           d.Mang tính đặc hiệu typ interferon
e.Mang tính đặc hiệu với chất cảm ứng
34. Interferon do một virus cảm ứng tạo thành
a.Không bền vững ở nhiệt độ thấp      
b.Có tác dụng ức chế sự nhân lên của nhiều loài virus khác nhau.
c.Có tác dụng bảo vệ cho tế bào của nhiều loài động vật khác nhau
d.Chỉ có tác dụng ức chế sự nhân lên của virus đã cảm ứng
e.Có tác dụng chống lại nhiều virus ở bên ngoài tế bào
35. Interferon hiệu quả nhất để điều trị bệnh ở  người được sản xuất
a.Ở màng niệu phôi gà     b.Ở tế bào thận khỉ   c.Ở tế bào người  
d.Ở tế bào lợn           e.Ở khoang ối phôi gà
36. Loại interferon có tác dụng chống virus mạnh là
a.interferon  và      b.interferon  và          c. interferon 
d. interferon            e interferon   và
37. Chất cảm ứng quan trọng nhất đối với các gen mã hóa cho interferon  và là
a.vikhuẩn             b.ký sinh trùng                   c.virus
d.lipopolysaccarit                 e.một vài phân tử tổng hợp
38. Loại interferon nào có tác dụng chủ yếu là điều hòa miễn dịch và ức chế tế bào ung thư ?
a. interferon          b. interferon              c. interferon  và 
d  interferon          e. interferon   và 
39. Trong các tế bào bình thường đều có sẵn gen sinh interferon, các gen này
a.luôn luôn ở trạng thái hoạt động.
b.ở dạng hoạt động khi bị kích thích bởi các interferon.
c.bị ức chế khi tế bào  nhiễm virus.
d. ở trạng thái ức chế và không hoạt động.
e.được giải ức chế khi tế bào bị bệnh.
40. Interferon có tác dụng chống virus bằng cách
a.kích thích tế bào tổng hợp các protein kháng virus
b.tác động trực tiếp lên virus như kháng thể
c.tiêu diệt các tế bào nhiễm virus
d.khởi động đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
e.họat hóa các tế bào lympho B và T.
41. Các enzym ức chế virus ở trong tế bào sống là
a.DNA endonucleaza.     b.elF2 kinaza.       c.proteaza.
d.oligoadenylate synthetaza.              e.elF2 kinaza và oligoadenylate synthetaza
42. Hình thái nhiễm virus nào sau đây có đặc điểm là tác động của virus lên cơ thể xảy ra trong thời gian ngắn ?
a.nhiễm virus cấp tính và nhiễm virus tiềm tàng
b.nhiễm virus không biểu lộ và nhiễm virus  mạn tính
c.nhiễm virus cấp tính và nhiễm virus tồn tại dai dẵng
d.nhiễm virus tiềm tàng và nhiễm virus không biểu lộ
e.nhiễm virus cấp tính và nhiễm virus  không biểu lộ
43. Trong nhiễm virus không biểu lộ,  người bệnh
a.không có triệu chứng       b.bạch cầu giảm
c.không có kháng thể trong huyết thanh   d.có triệu chứng điển hình
e.không thải virus ra môi trường xung quanh
44. Cả bốn hình thái nhiễm virus tồn tại dai dẵng, tiềm tàng, mạn tính, chậm, đều có đặc điểm là
a.không thải virus ra môi trường xung quanh
b.không có triệu chứng
c.trạng thái mang virus kéo dài
d.virus có thể ở dưới dạng tiền virus
e.bệnh kết thúc bằng những tổn thương rất nặng hoặc tử vong
45. Trong nhiễm virus tiềm tàng
a.thời gian ủ bệnh ngắn
b.virus nhân lên và phá hủy tế bào khắp cơ thể
c.ví dụ như  bệnh herpes, cúm, quai bị, baị liệt, viêm gan
d.axit nucleic của virus có thể tích hợp vào bộ gen của tế bào chủ
e.virus ở trong cơ thể một thời gian ngắn và thải trừ nhanh
46.Nhiễm virus tồn tại dai dẵng đóng vai trò quan trọng trong dịch tể vì
a.người bệnh không được điều trị . b.là nguồn bệnh nguy hiểm
c.là nguy cơ trực tiếp gây ô nhiễm môi trường .
d.người bệnh không đi khám bệnh . e.có thời gian ủ bệnh kéo dài .
47.Nhiễm virus  có thời gian nung bệnh không có triêụi chứng kéo dài nhiều tháng hoặc năm , tiếp theo là sự phát triển chậm nhưng không ngừng tăng lên của các triệu chứng và kết thúc bằng những tổn thương rất nặng hoặc tử vong, là đặc điểm của hình thái :
a.nhiễm virus chậm .           b.nhiễm virus  tiềm tàng . c.nhiễm virus mãn tính.
d.nhiễm virus không biểu lộ . e.nhiễm virus  tồn tại dai dẵng.
48.Các virus  động vật :
a.có thể nuôi cấy được  trên các môi trường nhân tạo
b.không thể nuôi cấy được
c.có thể nuôi cấy được trên một hệ thống tế bào sống .
d.không thể nuôi cấy in vivo . e.có thể nuôi cấy in vitro.
49.Đối với Arbovirus, động vật thí nghiệm  cảm thụ thường được sử dụng là:
a.cừu . b.ngựa. c.khỉ d.chuột nhắt mới đẻ . e.thỏ.
50.Phôi gà được tiêm nhiễm virus  để:
a.để phân lập, thử nghiệm  virus  và điều chế interferon.
b.sản xuất vaccine, phân lập virus,   điều chế interferon.
c.thử nghiệm virus,  sản xuất vaccine,  điều chế globulin.
d.sản xuất vaccine,  phân lập virus,  thử nghiệm virus.
e.sản xuất interfron, sản xuất vaccine, thử nghiệm virus        
51.Nuôi tế bào trong ống nghiệm có chứa môi trường nuôi đặc biệt thì tế bào phát triển :
a.trong môi trường . b.ở mặt tiếp xúc của môi trường .
c.thành một lớp tế bào đều đặn bám vào mặt trong của ống nghiệm .
d.thành nhiều lớp tế bào bám vào đáy của ống nghiệm .
e.cách đáy ống nghiệm 1cm.
52.Nuôi cấy tế bào nguyên phát có đặc điểm :
a.có thể cấy truyền nhiều lần mà không bị thoái hóa .
b.thường được sử dụng trong sản xuất vaccine sống .
c.phát triển thành nhiều lớp tế bào trong ống nghiệm .
d.chúng không chứa các virus  tiềm tàng .  
e.không thể cấy truyền nhiều lần được
53.Ba dòng tế bào thường dùng trong nuôi cấy virus   là:
a.tế bào nguyên phát, tế bào thường trực, tế bào lưỡng bội của người.
b.tế bào thường trực, tế bào Hela, tế bào bào thai người .
c.tế bào thận khỉ,  tế bào C6/36, mô của phôi gà .
d.tế bào bào thai người, tế bào nguyên phát, tế bào thận chuột đồng.
e.tế bào lưỡng bội của người, tế bào thường trực, tế bào Vero.
54.Dòng tế bào thường trực có đặc điểm là:
a.chỉ sử dụng một lần, không thể cấy truyền nhiều lần được .
b.cấy truyền nhiều lần mà không bị thoái hóa .
c.chúng không chứa các virus  tiềm tàng .
d.có hình thái bình thường và nhiễm sắc thể lưỡng bội .
e.là dòng tế bào bào thai người .
55.Dòng tế bào lưỡng bội của người :
a.có đặc điểm chỉ sử dụng một lần .
b.thường được sử dụng trong sản xuất vaccine sống .
c.có thể cấy truyền trong một thời gian không giới hạn .
d.có hình thái không bình thường .
e.thường chứa các virus tiềm tàng như các loại tế bào nguyên phát.  
56.Đa số các virus có các thành phần sau đây, TRỪ
a. Lõi là axít nucleic b. Genom gồm ADN và ARN
c. Một vỏ protein d. Một nucleocapsid e.  Genom gồm ADN hoặc ARN
       
BACTERIOPHAGE
I.Cđu hỏi trả lời ngắn:
1. Níu 2 chu trnh trong mối quan hệ giữa phage vă tế băo tc chủ:
A: B:
2. Nêu 3 đặc điểm của hệ thống sinh tan:
A: B:
C:
3. Cấu trc của phage bao gồm những phần sau:
A: B:
C:
4. Níu 2 ứng dụng quan trọng của phage:
A: B:
II.Câu hỏi đúng- sai:
1. Phage được gọi là độc lực khi axit nucleic của phage tích hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào vi khuẩn
2. Bacteriophage có thể dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng.
3. Capsid của phage có cấu trúc đối xứng hnh khối.
4. Phage chứa 2 loại axit nucleic lă DNA vă RNA.
5. Một tế bào vi khuẩn đồng thời có thể nhiễm 2 phage khác nhau.
6. Phage chứa DNA hiếm gặp hơn phage chứa RNA.
7. Capsid của phage có cấu trúc hỗn hợp.
IV. Cđu hỏi 1/5.
1. Phage lă :
a. Vi khuẩn b. Virus của vi khuẩn c.Virus động vật
e. Protista d. Virus  thực vật
2. Phage độc lực :
a. Hnh thănh phage con b. Cho tổng hợp axit nucleic vă protein
c. Hnh thănh phage con vă ly giải tế băo       d. Cng tồn tại với tế băo   e. Lăm chết tế băo
3. Prophage lă :
a. Phage n ha b. Phage độc lực
c. Axit nuclic của phage tch hợp văo nhiễm sắc thể của vi khuẩn
d. Phage độc lực mất khả năng nhân lên
e. Nhiễm sắc thể của vi khuẩn nhiễm phage
4. Vi khuẩn sinh tan lă :
a. Vi khuẩn bị nhiễm phage b. Vi khuẩn chứa phage n ha
c. Vi khuẩn chứa prophage ở nhiễm sắc thể
d. Vi khuẩn chứa phage độc lực e. Vi khuẩn có khả năng ly giải phage
5. Vi khuẩn sinh tan trở thănh vi khuẩn bnh thường lúc :
a. Bị nhiễm thím phage n ha b. Mất prophage
c. Lc phđn băo d. Lc cất giữ lđu ngăy
e. Bị nhiễm thêm phage độc lực
6. Phage gồm c :
a. Phage DNA b. Phage RNA
c. Phage RNA c thể biến thănh phage DNA
d. Phage DNA vă phage RNA e. Phage chứa vừa DNA vừa RNA
7. Một hạt phage điển hnh bao gồm :
a. Đầu b. Đầu và các phụ bộ
c. Đầu và hệ thống bám d. Đầu và đuôi
e. Đầu, đuôi và hệ thống bám
8. Capsid của phage c cấu trc:
a. Đối xứng hnh xoắn ốc b. Đối xứng hnh khối
c. Dạng hỗn hợp d. Khng c cấu trc riíng
e. Phage khng c cấu trc capsid
9. Ở vi khuẩn sinh tan :
a. Nhiều phage con được tạo thành trong tế bào vi khuẩn.
b. Axit nucleic của phage biến mất trong một thời gian
c. Axit nucleic của phage tch hợp văo nhiễm sắc thể của vi khuẩn
d. Axit nucleic của phage cho tổng hợp câc thănh phần của phage
e. Phage độc lực ly giải tế bào vi khuẩn
10. Lc một vi khuẩn mang prophage th :
a. Có thể nhiễm thêm một phage tương ứng b. Không bao giờ mất prophage
c. Trở nên miễn nhiễm đối với phage tương ứng
d. Trở nên dễ bị thực bào e. Đề kháng với sự thực bào
11. Dưới ảnh hưởng của tia cực tím những vi khuẩn sinh tan :
a. Phóng thích phage b. Mất khả năng phân bào
c. Trở thành miễn nhiễm đối với phage
d. Mất khả năng hô hấp e. Phân bào với tốc độ cao
12. Phage n ha c thể :
a. Tách rời khỏi nhiễm sắc thể b. Mất khả năng tạo thành năng lượng
c. Mất khả năng tch hợp văo nhiễm sắc thể
d. Đột biến thành phage độc lực e. Mất khả năng xâm nhiễm vi khuẩn
13. Phage:
a. Không được các nhà vi sinh vật học nghiên cứu nhiều
b. Được sử dụng để điều trị bệnh nhiễm trùng
c. Không được sử dụng để điều trị bệnh ở người
d. Được sử dụng để điều trị bệnh ở động vật
e. Không có khả năng xâm nhiễm vi khuẩn
14. Muốn định typ phage của một loài vi khuẩn, người ta sử dụng :
a. Một bộ phage khâc nhau b. Nhiều phage khâc nhau
c. Một bộ phage gồm nhiều phage khâc nhau
d. Những phage đặc hiệu e.  Một số phage thường gặp
15. Định typ phage :
a. Có giá trị về định danh vi khuẩn b. Cần thiết để phân loại vi khuẩn
c. Có giá trị về chẩn đoán và nhất là về dịch tể học
d. C giâ trị về phng ngừa bệnh dịch e. Cần thiết để tm hiểu di truyền vi khuẩn
16. Trong phage n ha axit nucleic của phage :
a. Tch hợp văo nhiễm sắc thể của vi khuẩn.
b. Cho tổng hợp axit nucleic và các đơn vị protein của  cap xit.
c. Không sao chép đồng thời với nhiễm sắc thể.
d. Biến mất khỏi tế băo  vi khuẩn. e. Không có khả năng nhân lên.
17. Lc một vi khuẩn mang một prophage th n :
a. Mất khả năng nhân lên. b. Trở nên miễn dịch với phage tương ứng.
c. Mất khả năng chuyển hóa. d. Không cn khả năng di động
e. Mất khả năng tạo thành độc tố.
18. Ngăy nay, người ta có thể ứng dụng phage để:
a. Chẩn đoán vi khuẩn b. Định typ phage
c. Nghiín cứu nhiễm sắc thể vi khuẩn d. Ứng dụng trong nghiín cứu sinh học phđn tử
d. các câu trên đều đúng